Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.
Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.
Trung Quốc leo thang căng thẳng trong cuộc chiến thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vào thứ Hai (13/5).
Việt Nam là nước hưởng lợi lớn nhất từ việc chuyển hướng đầu tư do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đang nổi lên như một điểm đến được yêu thích...
Theo ông Nguyễn Anh Dương, mặt bằng giá cả thế giới và thị trường tài chính là 2 yếu tố nhạy cảm với kinh tế Việt Nam trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, song tác động ở mức độ nào phụ thuộc đáng kể vào sự chuẩn bị của chính nền kinh tế.
Văn phòng thương mại Mỹ (USTR) đã công bố một danh sách hàng hóa của Liên minh châu Âu (EU), từ máy bay thương mại cỡ lớn, phụ tùng máy bay cho tới sản phẩm sữa, rượu vang, sẽ bị đánh thuế bổ sung.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn biến khó lường do đó doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần chủ động ứng phó với những rủi ro có thể xảy ra.
Chiều 29/10 vừa qua, buổi hội thảo “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Hướng đi nào cho nhà đầu tư?” do CLB Chứng khoán (SIC) trường Đại học Ngoại thương tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp, thu hút hơn 300 sinh viên đến từ các trường đại học khối ngành Kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Ngày 29/10, Hội thảo: “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Hướng đi nào cho nhà đầu tư?” sẽ được diễn ra vào lúc 17h30 tại hội trường D201 trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. Trước tình hình thời sự nóng hổi: Chiến tranh thương mại giữa hai siêu cường Mỹ - Trung, buổi hội thảo hứa hẹn sẽ đem đến những thông tin hữu ích và cấp thiết cho sinh viên khối ngành Kinh tế - Tài chính.
Với một nước đang phát triển như Việt Nam, một cuộc chiến giữa hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giời không phải một tin tốt. Nhưng chúng ta cũng có thể tận dụng cơ hội này một cách khôn ngoan để đưa nước ta tiến lên.
Đồng NDT giảm sâu, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thấp nhất gần một thập kỷ. Việt Nam chịu áp lực lớn trước tác động của tình trạng này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay nhắc lại lời đe dọa áp thuế lên thêm 267 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh đáp trả những chính sách thuế mà Washington đã triển khai.
Việt Nam có hiệp định tự do thương mại với Canada, Nhật, Mexico (thông qua CPTPP), sắp tới là Liên minh Châu Âu, điều mà ngay cả Trung Quốc cũng không có.
Cả Mỹ và Trung Quốc đều có dòng vốn hùng hậu để theo đuổi cuộc đối đầu đắt đỏ này.
Dòng vốn đầu tư vào dệt may, da giày của Trung Quốc sang Việt Nam dự báo mạnh hơn, nhưng kèm theo đó là cả nguy cơ điều tra từ Mỹ.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran sẽ thắt chặt nguồn cung dầu toàn cầu cho tới cuối năm nay, nhưng mối đe dọa từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung với nhu cầu dầu thế giới đang lờ mờ hiện ra trong năm 2019.
Chính quyền Trump liên tục tố cáo Trung Quốc hành động ngoài khuôn khổ WTO, những chính nước Mỹ cũng không tuân thủ những quy định của WTO.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự